( cham soc ba bau) - Càng đến tháng cuối cùng của thai kỳ, cơ thể người phụ nữ càng trở nên chậm chạp và đi lại nặng nề hơn.Bên cạnh đó việc bụng bầu to ra chèn ép bàng quang cũng khiến bạn phải đi tiểu nhiều. Chân tay thường hay xuất hiện hiện tượng tê bì hoặc chuột rút. Đây hoàn toàn là những dấu hiệu bình thường. Tuy nhiên khi biết cách chăm sóc bà bầu mang thai tháng thứ 9, người sản phụ sẽ khỏe mạnh và thoải mái tâm lý hơn khi bước vào giai đoạn cuối quyết định này.
- Bạn hãy thay đổi tư thế ngồi hoặc nằm mỗi khi em bé thường xuyên đạp một chỗ. Đây là dấu hiệu chứng tỏ em bé cũng mỏi và muốn được đi lại nhẹ nhàng để thay đổi tư thế.thảm chơi cho bé
- Đây là giai đoạn máu huyết dễ bị dồn xuống chân nếu bạn đứng quá nhiều hoặc nằm dốc. Việc nghỉ ngơi nhẹ nhàng sau một vận động và ngủ gác chân cao sẽ giúp tăng cường lượng máu đến nhau thai và cung cấp đủ oxy cho em bé.
Tư thế nằm ngủ thích hợp nhất đối với bà bầu là nằm nghiêng về bên trái
Tư thế nằm ngủ thích hợp nhất đối với bà bầu là nằm nghiêng về bên trái
- Khi em bé của bạn càng lớn, bạn sẽ có một số hiện tượng như tê bì ở cổ tay do thai nhi chèn ép vào các dây thần kinh. Do vậy bạn có thể bổ sung thêm vitamin B6 để giảm triệu chứng này.nôi trẻ em
Bên cạnh đó, bạn nên ở cùng người thân yêu như chồng, bố mẹ để luôn có người ở bên tâm sự hoặc chăm sóc khi có bất cứ hiện tượng lạ hoặc dấu hiệu chuyển dạ nào với các trường hợp sinh sớm. “Hậu phương” vững mạnh cũng chính là yếu tố giúp các bà bầu tự tin và thoải mái tư tưởng khi “vượt cạn”.
Lưu ý.
Đây là thời kì âm đạo có viêm nhiễm cao. Trong thời gian này, thai phụ không nên ăn nhiều đồ ngọt, lượng đường trong cơ thể tăng sẽ làm tăng nguy cơ viêm nhiễm âm đạo.
Bạn nên sẵn sàng tâm lý để trải qua giai đoạn lâm bồn đầy cam go, không nên lo sợ hay e ngại khi gặp bác sĩ và khi bác sĩ, hộ lý có những thăm khám, vệ sinh sau khi sinh em bé để tránh gây ảnh hưởng không tốt đến thai nhi
Xem thêm: shop me va be
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét